Hiện
nay việc xây dựng phương pháp đánh giá học phần của các môn học theo tiếp cận
CDIO đang được điển khai trong toàn trường với các môn học cho phân kỳ 4 của
khóa 58. Tuy nhiên, nhiều cán bộ chưa rõ việc xây dựng bộ tiêu chí, bộ câu hỏi
đánh giá học phần như thế nào để đảm bảo với năng lực theo đúng như Khung chuẩn
đầu ra của ngành đã ban hành ngày 27/04/2017.
Trên
cơ sở các quyết định, văn bản hướng dẫn của Nhà Trường về vấn đề này, tôi xin
trích dẫn và đưa ra một số ý kiến lưu ý về việc đánh giá học phần theo tiếp cận
CDIO.
Trước
hết, căn cứ theo một số quyết định sau về đánh giá học phần theo tiếp cận CDIO
sau:
-
Căn cứ theo Quyết định số 2155/QĐ-ĐHV về Quy định tạm thời về đào tạo đại học
chính quy tiếp cận CDIO theo hệ thống tín chỉ tại Trường ĐH Vinh ban hành ngày
10 tháng 10 năm 2017 của Hiệu Trưởng Trường ĐH Vinh.
-
Căn cứ theo Quyết định số 1262/QĐ-ĐHV do Hiệu Trưởng Trường Đại học Vinh ban
hành ngày 13 tháng 11 năm 2017 về việc ban hành Quy định về công tác đánh giá
và quản lý kết quả học tập trong đào tạo tiếp cận CDIO theo hệ thống tín chỉ tại
Trường Đại học Vinh.
Việc
Điểm đánh giá học phần bao gồm điểm đánh
giá quá trình và điểm đánh giá cuối kỳ, cụ thể:
a/
Điểm đánh giá quá trình (chiếm trọng số 50%), trong đó bao gồm:
-
Điểm đánh giá ý thức học
tập của sinh viên, chiếm trọng số 10%
-
Điểm đánh giá hồ sơ học
phần, chiếm trọng số 20%
-
Điểm đánh giá giữa kỳ,
chiếm trọng số 20% (thi test – online)
b/
Điểm đánh giá cuối kỳ (chiếm trọng số 50%)
-
Thi tự luận
+
Đề gồm: câu 5 điểm và câu 5 điểm
+
Đề gồm: câu 5 điểm; câu 3 điểm và câu 2 điểm
-
Thi trắc nghiệm (100 câu hỏi/ tín chỉ)
-
Thi vấn đáp
Tiếp
đến, việc cán bộ giảng dạy biên soạn số lượng câu hỏi đánh giá của học phần đảm
bảo đạt mức năng lực chuẩn đầu ra học phần theo quy định ở Chuẩn đầu ra cấp độ
3 của ngành đào tạo. Do vậy, câu hỏi đặt ra là với năng lực chuẩn đầu ra 2.5;
3.0; 3.5 thì việc phân chia tỷ lệ câu hỏi cho các mức độ 1; mức độ 2; mức độ 3;
mức độ 4 và mức độ 5 như thế nào là phù hợp?
Theo
quy định thì việc đánh giá giữa kỳ
các câu hỏi ở mức độ 1 (Biết/Nhớ); mức độ 2(Hiểu) và mức độ 3 (Vận dụng).
+ Đối với học phần từ 3
tín chỉ trở xuống: tổ chức 1 lần thi giữa kỳ; với số lượng câu hỏi
biên soạn: 75 câu hỏi của tín chỉ 1 (bao gồm Mức độ 1; Mức độ 2 và mức độ 3)
+ Đối với học phần có số
tín chỉ lý thuyết từ 4 tín chỉ trở lên:
tổ chức 2 lần thi giữa kỳ; với số lượng câu hỏi 75 câu (tín chỉ 1)= thi lần 1;
75 câu (tín chỉ 2) = thi lần 2.
Đánh
giá cuối kỳ theo Test – online hay theo tự luận mà quyết định số lượng câu của
mỗi mức độ.
Nếu
đánh giá cuối kỳ bằng thi Test – online.
Chúng ta có thể tạm cân đối số lượng câu hỏi theo tỷ lệ sau:
Mức
độ
|
Năng
lực chuẩn đầu ra
|
2.5
|
3.0
|
3.5
|
4.0
|
Mức
độ 1(Biết /nhớ)
|
25%
|
20%
|
15%
|
10%
|
Mức
độ 2(Hiểu)
|
25%
|
25%
|
20%
|
15%
|
Mức
độ 3(Vận dụng)
|
30%
|
35%
|
35%
|
25%
|
Mức
độ 4 (Phân tích/so sánh)
|
15%
|
15%
|
20%
|
35%
|
Mức
độ 5 (Đánh giá/Sáng tạo)
|
5%
|
5%
|
5%
|
15%
|
Nếu
đánh giá cuối kỳ là hình thức thi tự luận
cần lưu ý các câu hỏi phải đạt mức độ năng lực từ cấp độ yêu cầu trở lên.
Đề
thi
|
Câu
5 điểm (10 câu)
|
Câu
3 điểm (10 câu)
|
Câu
2 điểm (10 câu)
|
Mức
độ
|
Số
câu
|
Mức
độ
|
Số
câu
|
Mức
độ
|
Số
câu
|
Năng
lực chuẩn đầu ra
|
2.5
|
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4
Mức độ 5
|
0
2
6
2
0
|
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4
Mức độ 5
|
0
3
5
2
0
|
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4
Mức độ 5
|
0
0
6
2
2
|
3.0
|
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4
Mức độ 5
|
0
0
7
3
0
|
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4
Mức độ 5
|
0
0
6
4
0
|
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4
Mức độ 5
|
0
0
4
3
3
|
3.5
|
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4
Mức độ 5
|
0
0
5
3
1
|
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4
Mức độ 5
|
0
0
4
4
2
|
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4
Mức độ 5
|
0
0
4
4
2
|
4.0
|
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4
Mức độ 5
|
0
0
3
5
2
|
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4
Mức độ 5
|
0
0
2
6
2
|
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4
Mức độ 5
|
0
0
2
6
2
|
TS. Phạm Mỹ Dung -Bộ môn Thủy sản và chăn nuôi